Hóa đơn điện tử Sinvoice
SINVOICE LÀ GÌ?
Sinvoice giúp doanh nghiệp khởi tạo, lập, gửi, nhận, quản lý hóa đơn bằng phương tiện điện tử. Ký bằng chữ ký số và có giá trị pháp lý như hóa đơn giấy. SInvoice của Viettel phục vụ mọi khách hàng có nhu cầu. Và đủ điều kiện theo quy định Pháp luật. Dịch vụ cung cấp từ 2016, liên tục cải tiến đáp ứng yêu cầu sử dụng của khách hàng cũng như nghiệp vụ quản lý từ cơ quan Nhà nước.
TẠI SAO PHẢI LỰA CHỌN SINVOICE?
BẢNG GIÁ DỊCH VỤ
-
Gói HD_300_TT78
- 429.000đ
- Gói 300 hóa đơn điện tử
- Đối tượng sử dụng: Doanh nghiệp
- Giá gói cước: 429.000đ
- Số lượng: 300
- Thuế: Đã gồm
- Tổng giá gói: 429.000đ
-
Gói HD_500_TT78
- 583.000đ
- Gói 500 hóa đơn điện tử
- Đối tượng sử dụng: Doanh nghiệp
- Giá gói cước: 583.000đ
- Số lượng: 500
- Thuế: Đã gồm
- Tổng giá gói: 583.000đ
-
Gói HD_1K_TT78
- 913.000đ
- Gói 1000 hóa đơn điện tử
- Đối tượng sử dụng: Doanh nghiệp
- Giá gói cước: 913.000đ
- Số lượng: 1000
- Thuế: Đã gồm
- Tổng giá gói: 913.000đ
-
Gói HD_2K_TT78
- 1.375.000đ
- Gói 2000 hóa đơn điện tử
- Đối tượng sử dụng: Doanh nghiệp
- Giá gói cước: 1.375.000đ
- Số lượng: 2000
- Thuế: Đã gồm
- Tổng giá gói: 1.375.000đ
-
Gói HD_5K_TT78
- 2.937.000đ
- Gói 5000 hóa đơn điện tử
- Đối tượng sử dụng: Doanh nghiệp
- Giá gói cước: 2.937.000đ
- Số lượng: 5000
- Thuế: Đã gồm
- Tổng giá gói: 2.937.000đ
-
Gói HD_10K_TT78
- 4.862.000đ
- Gói 10.000 hóa đơn điện tử
- Đối tượng sử dụng: Doanh nghiệp
- Giá gói cước: 4.862.000đ
- Số lượng: 10000
- Thuế: Đã gồm
- Tổng giá gói: 4.862.000đ
Câu hỏi thường gặp
Sau khi đáp ứng được tất cả các điều kiện cần thiết để có thể sử dụng HĐĐT, doanh nghiệp cần làm các thủ tục sau để phát hành HĐĐT (thực hiện như hóa đơn giấy):
1. Ra quyết định áp dụng hóa đơn điện tử gửi cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp bằng văn bản giấy hoặc bằng văn bản điện tử gửi thông qua cổng thông tin điện tử của cơ quan thuế và chịu trách nhiệm về quyết định này. (theo Mẫu số 1 Phụ lục của Thông tư 32/2011/TT-BTC
2. Lập thông báo phát hành hóa đơn điện tử gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp (theo Mẫu số 2 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này)
3. Ký số vào hóa đơn điện tử mẫu và gửi hóa đơn điện tử mẫu (theo đúng định dạng gửi cho người mua) đến cơ quan thuế theo đường điện tử.
Lưu ý: Thực tế để thuận tiện, 3 giấy tờ trên Doanh nghiệp lập cùng 1 lúc và gửi CQT 1 lần (+ Thông tin Chứng thư số nếu Doanh nghiệp sử dụng riêng Chữ ký số cho Hóa đơn điện tử – Không dùng chung với chữ ký số Kê khai thuế qua mạng).
Doanh nghiệp có thể gửi Hóa đơn điện tử cho khách hàng của mình:
+ Gửi trên Cổng tiếp nhận hóa đơn của bên phát hành (Web, Portal): Mỗi khách hàng sẽ có 1 tài khoản riêng để truy cập hệ thống để lấy hóa đơn.
+ Gửi tới địa chỉ email của khách hàng
Với các trường hợp đặc biệt (khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ, hàng tháng tiếp nhận nhiều hóa đơn)
+ Gửi tự động đến Tool tiếp nhận hóa đơn (được cài đặt trên máy tính của bên nhận hóa đơn)
+ Tích hợp qua Services.
Có. Đơn vị phát hành HDDT (bên bán): Lưu trữ tập trung và cung cấp HDDT cho khách hàng bất cứ khi nào (bắt buộc)
Khách hàng (bên mua): Có thể lưu 1 bản (không bắt buộc)
Lưu trữ hóa đơn theo thời hạn quy định của Luật Kế toán (hiện hành là 10 năm). Tùy theo quy định về tài chính của các đơn vị đặc thù, thời gian lưu trữ có thể sẽ hơn 10 năm (Ví dụ: Hóa đơn khám chữa bệnh lưu theo hồ sơ bệnh án tối thiểu là 15 năm)
Hóa đơn S-Invoice không có khái niệm liên. Bên phát hành hóa đơn (bên bán), bên tiếp nhận hóa đơn (bên mua) và CQT cùng khai thác dữ liệu trên 1 bản hóa đơn điện tử duy nhất.